Không đề (II)
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông,
Một người chín nhớ mười mong một người.
Gió mưa là bệnh của giời,
Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng.
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông,
Một người chín nhớ mười mong một người.
Gió mưa là bệnh của giời,
Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng.
Một thần đồng, giai thoại về Thi sỹ Nguyễn Bính khi nhỏ. Ở làng Thiện Vịnh, Vụ Bản, Nam Định, người ta đồn ầm lên là có một thần đồng!
Trong buồng một mẹ một cô dâu
Tôi nhác trông cô mắt đỏ ngầu
Ngoài nhà hai họ đang vui vẻ
Cô còn nũng nịu: Chả đi đâu
Hôm qua em đi tỉnh về,
Đợi em ở mãi con đê đầu làng.
Khăn nhung, quần lĩnh rộn ràng.
Áo cài khuy bấm, em làm khổ tôi!
Tác giả Chân quê năm ấy mới khoảng mười ba, mười bốn tuổi. Tuy người thấp nhỏ nhưng thơ thì đã nổi tiếng khắp vùng.
Nguyễn Bính đã dám đấu lý với cha mình khi mới lên năm tuổi. Nguyên lai một buổi sáng nọ, cha cậu cùng cụ Đồ Bùi Trình Khiêm và cụ Phó Dục…
Bút tích của Thi sỹ Nguyễn Bính còn lưu lại rất ít. Hiện được lưu trữ và bảo quản rất kỹ tại Nhà Lưu niệm Nguyễn Bính. Nhà Lưu niệm Nguyễn Bính
Thi sỹ Nguyễn Bính – Bài thơ Chân Quê là bài thơ được nhiều nhạc sỹ phổ nhạc và được nhiều người biết đến. Đó không chỉ là một bài thơ hay mà còn là một tuyên ngôn của thi sỹ Nguyễn Bính chống lại kiểu thơ lai căn, ảnh hưởng văn hóa Âu Tây.